Cách nấu cháo trứng gà cho bé yêu ăn dặm

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Khi trẻ sơ sinh được đủ 6 tháng tuổi trở lên là lúc các mẹ cho trẻ ăn các món ăn dặm. Việc ăn dặm là cách mẹ bổ sung thêm dưỡng chất cho con ngoài nguồn sữa mẹ, từ đó con yêu được phát triển đầy đủ và khỏe mạnh hơn. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách bạn nấu cháo trứng gà cho bé ăn dặm, một món ăn vô cùng dinh dưỡng cho thời kì ăn dặm.


Khi nào thì nên cho bé ăn trứng gà?

Thông thường khi trẻ đủ 6 đến 7 tháng tuổi là trẻ có thể ăn được trứng gà với khối lượng chỉ cần ½ lòng trắng hoặc lòng trắng trứng. 


Đến độ tuổi lớn hơn, từ 1 đến 2 tuổi trẻ có thể ăn trứng gà với số lượng lớn hơn. Lúc này, hệ tiêu hóa của bé đã phát triển dần hoàn thiện nên mẹ cần bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng khác để bé nhanh chóng tăng cân và tăng chiều cao hiệu quả.

Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo trứng gà cho bé

Nấu cháo trứng gà cho bé vô cùng đơn giản và dễ thực hiện, mẹ chỉ cần chuẩn bị một vài nguyên liệu sau:

- Trứng gà
- Gạo
- Dầu tinh luyện

Tùy vào khẩu vị ăn của bé mà mẹ có thể thêm rau củ xay nhuyễn nấu cùng cháo trứng gà để tăng khẩu vị và mùi vị hấp dẫn cho bé dễ ăn hơn.

Cách nấu cháo trứng gà cho bé

Với những bé còn nhỏ, rang chưa mọc hết và hệ tiêu hóa còn non nớt, các mẹ nên xay nhuyễn trứng gà trước khi nấu, để bé dễ ăn và không bị hóc.


Để nấu cháo trứng gà cho bé, mẹ sử dụng nửa chén gạo nhỏ cho vào nồi đun sôi trên lửa lớn. Đợi đến khi gạo mềm và nhừ thì mẹ cho thêm thêm trứng gà luộc sẵn đã băm hoặc xay nhuyễn vào. Tiếp tục nấu để hỗn hợp trứng hòa quyện vào cháo.

Thêm một chút dầu tinh luyện để tạo vị thơm và giúp bé ăn ngon miệng hơn.

Hàng tuần, mẹ có thể thay đổi khẩu vị nấu cháo trứng gà với rau củ xanh như: cà chua, súp lơ, cà rốt, củ cải… để các bé làm quen dần và thích nghi với nhiều khẩu vị ăn khác nhau.

Chỉ cần vài bước đơn giản trên là mẹ đã có một món cháo trứng gà vừa thơm ngon vừa giàu chất bổ dưỡng dành cho bé yêu làm quen với quá trình ăn dặm đầu đời.

Với cách nấu cháo trứng gà cho bé trên đây vô cùng đơn giản phải không các mẹ?, Chỉ cần bỏ ra ít thời gian các mẹ có thể cho bé một bữa ăn dặm với cháo trứng gà ngon và bổ dưỡng. Qua đây các mẹ cần tìm hiểu thêm các món ăn dặm khác để thực đơn cho bé thêm đa dạng, phong phú, để mỗi bữa là niềm háo hức của bé các mẹ nhé!

Tiêm phòng vacxin mũi 5 trong 1 gồm những gì ?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Tiêm phòng là cách tốt nhất để ngăn ngừa và phòng tránh các bệnh tật cho trẻ sơ sinh trong suốt những năm tháng sau này. Bài viết hôm nay, chúng tôi xin giải đáp thắc mắc mũi 5 trong 1 gồm những gì để các mẹ mới sinh con tìm hiểu và trang bị thêm cho mình kiến thức để chăm sóc con an toàn, khỏe mạnh nhé!

Vacxin tiêm phòng mũi 5 trong 1 gồm những gì?

Nhiều mẹ mới sinh con lần đầu chưa có nhiều kinh nghiệm nên mỗi khi đưa bé đi tiêm phòng thường lo lắng, thắc mắc mũi 5 trong 1 gồm những gì?


Mũi 5 trong 1 là vacxin tổng hợp được thực hiện trong dự án tiêm chủng quốc gia vào năm 2016. Vacxin 5 trong 1 hiện có hai loại chính là vacxin Pentaxim và vacxin Quinvaxem. Vacxin này dành cho các trẻ em phòng ngừa 5 bệnh sau: bệnh uốn ván, bệnh bạch cầu, bệnh ho gà, viêm gan B, viêm màng não.

Một vài trẻ sẽ có các dấu hiệu bị sốt nhẹ sau khi tiêm khoảng 2 đến 3 ngày. Đây là dấu hiệu bình thường nên các mẹ đừng quá lo lắng. Tuy nhiên, khi bé có dấu hiệu lạ, với các triệu chứng bất thường kéo dài nhiều ngày thì mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời.


Bên cạnh đó, sau khi áp dụng mũi tiêm 5 trong 1 thì đến mũi tiêm sau, các mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiếp tục bổ sung mũi tiêm viêm gan B.


Chăm sóc trẻ sau khi tiêm phòng

Chế độ chăm sóc trẻ đúng cách sau khi tiêm phòng không chỉ đảm bảo an toàn cho trẻ mà còn giúp phát huy tối đa công dụng của các mũi tiêm phòng ngay sau khi tiêm. Qua đó giúp trẻ tăng khả năng đề kháng và sức miễn dịch tốt hơn,

Sau khi đưa trẻ đi tiêm chủng tại các cơ sở về nhà thì mẹ nên bổ sung thêm nhiều nước cho trẻ, cố gắng cho bé bú nhiều sữa mẹ hơn. Tuyệt đối không sờ nắn hoặc dùng các chất giảm đau bôi lên vết tiêm vừa không an toàn vừa nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Hàng tháng, mẹ nên theo dõi lịch tiêm chủng để đưa bé đi tiêm chủng đúng lịch và đảm bảo bé được tiêm phòng đầy đủ các mũi tiêm trong suốt những năm tháng đầu đời.

Trên đây là giải đáp của chúng tôi về thắc mắc mũi 5 trong 1gồm những gì? Hy vọng, sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho các mẹ tham khảo để giúp con tiêm phòng đầy đủ, là cách mẹ bảo vệ con tránh được những căn bệnh nguy hiểm sau này.

>> Đọc Thêm: https://tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com/2017/10/xoay-quanh-viec-be-sot-moc-rang.html

Cháo trứng và cách làm cháo trứng cho bé:

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Thành phần dinh dưỡng từ trứng và cách nấu cháo trứng cho bé không phải mẹ nào cũng biết

Trứng :

- được biết đến là 1 trong những nguồn thực phẩm dễ hấp, tỉ lệ đạm trong trứng rất cao chiếm 100% thành phần đạm

>> Vitamin tổng hợp mỗi ngày 1 viên có tốt như chúng ta đã nghĩ
- Thành phần đạm trong trứng chiếm 100% không thua kiếm gì đạm có trong sữa nếu các mẹ biết chế biến đúng cách

- Ngoài ra lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo và vitamin, khoáng chất cần thiết phát triển của trẻ như sắt vitamin A


Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các mẹ cách nấu cháo trứng cho bé và đây là cách chế biến món ngon làm từ trứng dành cho trẻ ăn dặm:

- Trứng được biết đến thành phần dinh dưỡng cao nhưng không nên cho trẻ ăn quá nhiều gây trạng thái khó tiêu đầy hơi, rối loạn đường tiêu hóa của trẻ

- Việc ăn trứng cũng tùy vào độ tuổi mà cho trẻ ăn với số lượng trứng khác nhau

- Trẻ em từ 6-7 tháng tuổi nên ăn ½ lòng đỏ trứng gà , nên ăn 22-3 lần trong 1 tuần

- Trẻ từ 8-12 tháng tuổi, nên ăn 1 lòng đỏ trứng trong 1 bửa và ăn 3-4 bửa trong 1 tuần thôi

- Trẻ em 1 tuổi ăn 3-4 quả trứng trong 1 tuần ăn kể cả lòng trắng trứng gà

Cách nấu cháo trứng hạt sen cho trẻ ăn dặm:

- Hạt sen được thông kê về độ dinh ở Mỹ thì hạt sen chưa thành phần protein, ma nhê, kali phốt pho, trong đó lượng bão hòa trong natri với cholesterol rất thấp

- Trứng là loại thực phẩm cung cấp đạm và proterin co giá trị sinh học cao dễ hấp thu


- Tỷ lệ hấp thu chất đạm trong trứng là 100%, tương đương với đạm trong sữa nếu các mẹ biết chế biến đúng cách.

Cách nấu cháo trứng với đậu nành và rau củ:

- Theo kinh nghiệm nấu ăn của mecuben. com

- Đậu chưa đạm nhiều và hàm lượng đạm

- Nếu muốn hàm lượng đạm được tăng lên thì hãy chế biến đậu nanh chung với các loại thưc phẩm khác điển hình như thịt nạt heo, thịt bò trong cùng 1 bát cháo

- Do đó mẹ không nên cho bé ăn đậu nành với thị mà hãy cho bé ăn đậu nành với trứng

- Chỉ cần cho bé ăn đậu nành với trứng là đủ cung cấp đạm cho bé rồi nha các mẹ

Nguyên liệu cần có là:


- 1 bịt bột ngũ cốc đậu nành

- rau củ

- 1 quả trứng

- vài lá mùng tơi

- Dầu ăn

Cách làm cháo trứng đậu nành cho bé:


- Đầu tiên nấu cho cháo nhuyễn ra tơi ra đợi khi cháo sôi cho rau mùng tơi cắt nhỏ vào, tiếp theo đó hãy lấy bột ngũ cốc bỏ vào và đập trứng bỏ vào khuấy đều hỗn hợp vào

- Cuối cùng cho dầu ăn vào khi đã bỏ vào bát cho trẻ, nhớ là ít thôi nhé, muốn đổi i khẩu vị các mẹ hãy nấu thêm món cháo đậu nành nhé

Cách nấu món cháo đậu nành và rau ngót:

- Đầu tiên là nguyên liệu càn có :

- 1 Trứng cúc

- vài lá mồng tơi băm nhuyễn

- 1 ít hạt niêm

- Nửa con cá

- Dầu ăn

- Rau ngót băm nhuyễn nha

Cháo nấu cho chín sau đó bỏ cá vào, về phía đậu nành chúng ta xay nhuyễn nha khi cháo nóng chúng ta cho trứng vào bỏ mồng tơi và rau ngót vào để nóng và chín

Nhấc cháo ra cho vào tô bỏ 1 ít dầu ăn vào

Qua các bước hướng như trên giúp các mẹ nấu những món ngon từ trứng và cách nấu cháo trứng cho bé ăn ngon miệng, mẹ nhớ thay đổi khẩu vị nha tránh bé bị nhàm chán và biếng ăn nha các mẹ. Chúc các mẹ bỉm sữa thực hiện thành công.

Tâm lý trẻ 2 tuổi và những thay đổi thú vị về nhận thức

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Giai đoạn trẻ 2 tuổi là giai đoạn trẻ bắt đầu phát triển nhận thức và tâm lí, vì thế chúng ta thường bắt gặp biểu hiện niềm vui cũng như sự tức giận và thất vọng của trẻ, đôi khi bướng bỉnh không chịu nghe lời. Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn đọc tâm lý trẻ 2 tuổi để các bậc làm cha mẹ có thể hiểu rõ hơn những thay đổi này ở trẻ và chuẩn bị cho bé sự phát triển phù hợp nhất.

              >> Tìm hiểu triệu chứng: Trẻ mọc răng sốt mấy ngày

Hiểu hơn về tâm lí trẻ 2 tuổi

Vào giai đoạn này, bạn có thể nhận ra bé con của bạn không còn là một baby nữa. Bé có thể tự mình cất vớ và cho búp bê ăn, bé có thể nói chuyện với cha mẹ những câu ngắn. Trẻ thường liên tục đặt những câu hỏi tại sao nhiều lần trong ngày? Đây là biểu hiện việc trẻ bắt đầu tìm cách học hỏi thế giới xung quanh, học hỏi từ cha mẹ qua những câu trả lời được lặp lại của bạn.


Về mặt trí tuệ, tâm lý trẻ 2 tuổi đang cố gắng sắp xếp những thông tin khác nhau. Bộ nhớ của bé phức tạp hơn giai đoạn trước đây, bé sẽ bắt đầu hiểu các khái niệm trừu tượng như bây giờ, sau đó, và nhiều hơn, ít hơn. Và bạn có thể bất ngờ khi bé cố gắng từ chối bú bình hoặc sợ hãi bác sỹ nhi khoa, bác sỹ nha khoa hay thậm chí là… thợ cắt tóc.

Để giúp tâm lí trẻ 2 tuổi được yên tâm khi bắt đầu sợ hãi

Khi trẻ bắt đầu sợ hãi, bạn hãy thử chơi trò chơi hoặc hát và đi bộ để đánh lạc hướng trẻ, hoặc làm cho trẻ cảm thấy đặc biệt khi nhờ trẻ làm trợ lý giữ danh sách mua hàng siêu thị của bạn (nếu bạn nhận thấy trẻ bắt đầu sợ đám đông khi vào siêu thị).

Bạn cũng nên chuyển chỗ ngủ của bé từ nôi ngủ vào giường và thích nghi với việc tự đi ngủ, dạy cho trẻ tự đánh răng, rửa bát, thiết lập thói quen tự vệ sinh cá nhân và ăn uống đúng giờ.

Ngoài ra, những bài học về đạo đức sẽ giúp tâm lý trẻ 2 tuổi phát triển lòng tự trọng và sự đồng cảm qua đó bố mẹ có thể rèn đạo đức trẻ khi còn nhỏ.

Với những thay đổi trong tâm lý trẻ 2 tuổi và cách bé bắt đầu học hỏi và hòa nhịp với thế giới xung quanh, hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp cho các bậc cha mẹ những phương pháp cần thiết để giúp trẻ phát triển năng động và trở thành một người tốt. Lòng khoan dung, lòng tự trọng và khả năng đồng cảm với mọi người xung quanh sẽ là những bài học đáng nhớ và quý giá theo suốt cuộc đời của trẻ.

Xem Thêm: Khi nào trẻ biết ngồi – Mốc phát triển quan trọng

Cách xử lý và biện pháp phòng ngừa sốt Virut ở trẻ em

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Cơ thể trẻ rất yếu, hệ miễn dịch cũng chưa được hoàn thiện. Vì thế, trẻ thường hay bị bệnh làm cho cơ thể bé mệt mỏi và khó chịu. Có rất nhiều bệnh có thể tấn công trẻ vì thế mẹ và gia đình nên có các biện pháp phòng ngừa bệnh cho trẻ, chứ đừng nên đợi trẻ bệnh rồi mới chữa chỉ thêm lo lắng mà thôi. Thường người ta nói “phòng bệnh hơn chữa bệnh” mà đúng không? Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng có thể bảo vệ trẻ tuyệt đối được, nhất là bệnh sốt virus ở trẻ. Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn biết về cách xử lý và biện pháp phòng ngừa sốt virus ở trẻ em. Hãy cùng tham khảo bạn nhé!

Cách xử lý khi trẻ bị sốt virus

Khi thấy trẻ có những triệu chứng bị sốt bạn nên thực hiện các cách xử lý sau để làm giảm sốt ở trẻ, sau đó đưa đến bác sĩ để điều trị tốt hơn. Dưới đây là những cách xử lý ban đầu do sốt virus ở trẻ em.


- Đầu tiên, bạn cần đo nhiệt độ cơ thể của trẻ xem bao nhiêu để có cách xử lý tốt hơn hoặc nếu khi bác sĩ hỏi vẫn có thể trả lời được. Nên đển hiệt kế ở nách hoặc ở bẹn của trẻ (bẹn = háng, đối với trẻ quá nhỏ nên đặt ở bẹn sẽ cho nhệt độ đúng hơn).

- Tìm cách hạ sốt cho trẻ: cho trẻ uống thuốc hạ sốt, cởi bỏ bớt quần áo trên người trẻ rồi dùng 5 cái khăn ấm: 1 cái để ở trán, 2 cái để ở 2 bên bẹn, 1 cái dùng để lau người trẻ thân trên, 1 cái thay phiên. Liên tục thay đổi khăn khi chúng hết ấm (khi thử nhiệt độ nước nên dùng khuỷu tay thử chứ không nên dùng bàn tay, khi khuỷu tay cảm thấy ấm là được)

- Nên bù nước và chất điện giải cho trẻ: nên cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường, nếu trẻ không uống được thì dùng bông tẩm nước chấm lên môi liên tục để các niêm mạc môi hút nước vào cơ thể cho trẻ.

Ngoài ra, bạn cũng nên vệ sinh cho trẻ để tránh viêm nhiễm đường hô hấp. Đây là hiện tựng cũng thường gặp do sốt virus ở trẻ em gâyra.

Lưu ý: cần thực hiện các biện pháp làm hạ sốt trước để tránh hiện tượng trẻ quá nóng dẫn đến đột tử. Nếu trẻ đã hạ sốt sau khi thực hiện các biện pháp trên thì bạn đã có thể yên tâm phần nào. Còn nếu nhiệt độ của trẻ vẫn chưa hạ xuống gần với nhiệt độ bình thường thì nên đưa trẻ đi cấp cứu ngay.

Biện pháp phòng ngừa sốt virut ở trẻ

Bạn nên chủ động hơn khi chăm sóc trẻ để trẻ được khỏe mạnh hơn. Đừng để nước tới chân mới nhảy thì tội cho bé lắm. Sau đây là một số biện pháp phòng ngừa sốt virus ở trẻ em mà bạn nên thực hiện khi tiết trời trở gió.

- Nâng cao sức đề kháng ở trẻ bằng cách thay đổi món ăn mỗi ngày để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, uống nhiều nước hơn.

- Nên mặc quần áo thoải mái cho trẻ vào ban ngày và mặc thêm áo ấm cho trẻ vào ban đêm.

- Nên cho trẻ ăn hoa quả thường xuyên, các loại trái cây như: táo, ổi, lê, bơ,…

- Giúp trẻ hoạt động nhiều hơn để trẻ khỏe hơn và khi thấy trẻ mệt nên cho trẻ nghỉ ngơi để lấy lại sức.

Do sốt virus rất dễ lây lan và tạo thành dịch, khi bạn chăm sóc trẻ cũng nên chú ý chăm sóc cho bản thân nữa vì có thể khi trẻ hết lại tới bạn bệnh và ngược lại, cái vòng lẩn quẩn này sẽ rất khó chấm dứt.

Hy vọng những chia sẻ về cách xử lý cũng như các biện pháp phòng ngừa sốt virus ở trẻ em bên trên có thể giúp bạn chăm sóc trẻ tốt hơn. Chúc bạn luôn vui và hạnh phúc. Cám ơn bạn đã đọc.

Khi nào trẻ biết ngồi – Mốc phát triển quan trọng

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Được chứng kiến sự trưởng thành và phát triển bình thường là niềm vui lớn của những nười làm cha, làm mẹ. Trong nhiều mốc phát triển quan trọng thì người mẹ đã băn khoăn không biết khi nào trẻ biết ngồi. Để hiểu hơn vấn đề này thì hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây nhé

Khi nào trẻ biết ngồi – Kiến thức cơ bản các bà mẹ nên biết

Đối với giai đoạn học ngồi được đánh giá là mốc quan trọng bởi đây là sự phát triển tự nhiên của trẻ. Khi nó biết ngồi đồng nghĩa là bé sẽ có một cái nhìn toàn diện và tương tác với mọi thứ xung quanh.


Theo quan điểm dân gian thì 3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò. Một khi trẻ biết bò thì ắt nó sẽ ngồi được thành thạo. Vậy khi nào trẻ biết ngồi ? Ở mỗi một trẻ sẽ có sự phát triển khác nhau vì thế không thể ấn định được thời gian cụ thể hay chính xác nào để biết được thời điểm trẻ biết ngồi. Vào khoảng 4 đến 8 tháng thì trẻ sẽ có sự phát triển ở các cơ quan đầu, cổ và thân mình để có thể tự ngồi được hoặc nhờ vào sự trợ giúp nho nhỏ từ người lớn.


Khi trẻ đến tháng thứ 6 thì chúng có thể phát triển các bộ phận ở đầu và xuất hiện tự ngẩng đầu lên trong quá trình ngồi. Chúng có thể thực hiện được điều này một lúc và sau đó ngã về phía trước hoặc sang bên cạnh. Tránh trường hợp gây chấn động nguy hiểm ở đầu thì điều quan trọng là bạn hãy sẵn sàng đưa tay đỡ bé.

- Sự hỗ trợ khi trẻ học ngồi

Muốn cho bé tập ngồi thì trước tiên cần đảm bảo thân trên của bé đủ cứng cáp, có khả năng điều khiển đầu và cổ vững. Bởi ngay lúc này xương và cơ cổ, lưng của bé còn khá mềm nên sẽ không tốt nếu bạn thả lỏng bé. Bạn có thể hỗ trợ bằng cách giúp bé ngồi để bé biết điều khiển cơ cổ và học cách giữ thăng bằng.

- Giúp bé ngồi nhưng không cần trợ giúp

Khi bé cứng hơn có thể quay đầu mà không bị ngã, lúc này bạn có thể tập cho bé tự ngồi. Tùy vào sự phát triển của bé mà bạn lựa chọn thời gian cho bé ngồi dài hay ngắn, có thể cho bé tự ngồi từ 20 – 30 giây. Cho đến lúc bé quen thì bạn có thể tăng dần thời gian ngồi lên. Và do mới biết ngồi nên khả năng làm chủ của bé chưa được tốt, có thể đột nhiên ngã khi đang ngồi. Các bạn phải hết sức chú ý đến bé tránh trường hợp bị ngã xuống nơi cứng dễ làm bé bị đau.

Liên quan đến câu hỏi khi nào trẻ biết ngồi thì các bà mẹ cũng nên biết một số lưu ý sau:

- Đầu tiên bạn nên chó bé thử tự ngồi dựa lưng vào tấm đệm mềm để bé làm quen với việc giữ thăng bằng. Nếu bé khó khăn thì mẹ có thể dùng những chiếc gối dành cho bé rồi tập ngồi để hỗ trợ. Trong những tình huống này bạn luôn ở bên để tạo cảm giác an toàn cho con.

- Người mẹ có thể ngồi theo kiểu bắt chéo chân và đặt bé ở giữa rồi tạo cảm giác thoải mái khi tựa vào bụng mẹ, Như vậy sẽ giúp bé giữ được thăng bằng và hỗ trợ phát triển cơ cổ và cơ lưng rất tốt.

- Không nên cho bé ngồi trên ghế xe ô tô

- Các bé có thể tự ngồi vững khi đã được 8 tháng tuổi, tuy nhiên điều này không hoàn toàn chắc chắc mà phải tùy thuộc vào khả năng riêng của từng bé.

Trên đây là những nội dung liên quan khi nào trẻ biết ngồi mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn đọc.

Bí quyết tránh thai lâu dài và hiệu quả cho chị em phụ nữa

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Hiện nay việc có thai ngoài ý muốn là rất phổ biến lý do vì họ chưa thật sự hiểu hết các biện pháp tránh thai. Vì thế việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho đúng và hiệu quả là vô cùng cần thiết. Sau đây sẽ là một vài biện pháp tránh thai lâu dài và hiệu quả an toàn.

Dùng bao cao su dành cho nữ

Được làm từ mủ cao su có tác dụng tránh thai, bao cao su có 2 vòng, vòng nhỏ rất dễ dàng đưa vào trong âm đạo, vòng lớn giữ không cho bao tuột chiều dài của bao đủ để che kín dương vật khi giao hợp, đồng thời có tác dụng ngăn các bệnh truyền nhiễm xác xuất ngăn ngừa là 95%.


Đặt màng âm đạo

Màng ngăn âm đạo có tác dụng ngăn không cho tinh trùng đi vào tử cung, màng ngăn âm đạo cũng được làm từ cao su hoặc silicon có vành bao quanh cổ tử cung vừa với xương mu. Đặt màng ngăn âm đạo trước khi quan hệ để tinh trung không đi vào bên trong, mang ngăn âm đạo sử dụng hiệu quả khi có chất diệt tinh trùng.

Sử dụng nắp chụp cổ tử cung

Dụng cụ này giống nhau màng ngăn âm đạo nhưng nhỏ hơn và có chứa chất tiêu diệt tinh trùng nên chỉ sử dụng trước khi quan hệ. Ngoài hiệu quả tránh thai, màng ngăn tử cung còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư tử cung và các bệnh lây qua đường tình dục khác.

Sử dụng bọt xốp tránh thai.

Giống như nắp ngàn tử cung bọt xốp tránh thai có chứa chất diệt tinh trùng sẵn nên sử dụng trước khi quan hệ 24 giờ. Phương pháp này có hiệu quả khá cao với tỉ lệ tránh thai thành công là 84%


Sử dụng vòng tránh thai.

Vòng tránh thai có hình dạng chữ T được đặt trong tử cung có tác dụng tránh thai dài lâu, vòng tránh thai được quấn đồng để tăng hiệu quả ngừa thai. Vòng tránh thai phản ứng với niêm mạc tử cung làm cho trứng không thể thụ tinh và làm tổ.

Thắt ống dẫn trứng.

Đây là biện pháp ngừa thai lâu dài, thắt ống dẫn trứng sẽ ngăn được trứng gặp tinh trùng, phương pháp này đối với phụ nữ rất phức tạp. Bác sĩ sẽ phẫu thuật để đưa sợi quang học vào và tiến hành thắt vòi trứng lại. Đồng thời khi chúng ta muốn có con trở lại cũng sẽ khó khăn vì cũng phải phẫu thuật chi phí làm cũng khá cao.

Cấy ống dẫn trứng.

Dùng miếng kim loại hay silicon cấy vào bên trông vòi trứng, sau đó các mô sẽ bao quanh ngăn không cho tinh trùng gặp trứng. Tuy nhiên phương pháp này sẽ không tránh thai được lâu dài để lâu quá có thể ảnh hưởng vùng xương chậu.

Để tránh việc có thai ngoài ý muốn các chị em cần tìm ra cho mình một biện pháp tránh thai lâu dài và hiệu quả. Hy vọng rằng mọi người sẽ có chọn một biện pháp phù hợp cho mình từ những gợi ý trên. Chúc các bạn luôn vui vẻ.

Xoay quanh việc bé sốt mọc răng

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Bé sốt mọc răng là một hiện tượng quá quen thuộc với các mẹ nuôi con nhỏ. Nhưng không phải trường hợp nào trẻ sốt cũng do mọc răng mà có thể là biểu hiện của một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn tấn công nào đấy. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp thêm thông tin về vấn đề bé sốt mọc răng.

1. Dấu hiệu mọc răng

Khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên là một mốc rất quan trọng đánh dấu một bước phát triển của trẻ. Mẹ cần nắm rõ những biểu hiện mọc răng để có cách xử trí, cũng như không quá lo lắng khi nhìn thấy các biểu hiện mọc răng ở trẻ.

-Trẻ chảy nhiều dãi: khi mọc răng lợi sưng lên trẻ đau thường chảy nhiều dãi do không nuốt được vào trong.



- Đi tướt: trẻ mọc răng thường có hiện tượng đi tướt, tuy nhiên nếu hẳn đi tiêu chảy, nhiều lần trong ngày cần phải đưa trẻ đi khám có nguy cơ trẻ đi ngoài do nhiễm khuẩn đường ruột

- Trẻ thích gặm cắn mọi thứ linh tinh do ngứa lợi

- Ngủ không ngon giấc việc sắp mọc răng khiến bé khó chịu khi ngủ, ngủ không ngon giấc.

- Bị ho: trẻ mọc răng do rãi chảy nhiều khiến bé bị nghẹn, sặc, ngứa cổ dẫn đến tình trạng ho. Tuy nhiên bé ho kèm sỗ mũi các triệu chứng khác hãy đưa trẻ đi khám.

- Sốt: trẻ mọc răng do sưng viêm, đau thường hay sốt nhẹ

2. Trẻ sốt mọc răng

Sốt mọc răng xảy ra không phải ở tất cả các bé, ở mọi lần mọc răng, mà chỉ một số trẻ có hiện tượng sốt nhẹ.

Theo bác sĩ Đỗ Hoàng Việt cho biết” trẻ sốt là hiện tượng tăng nhiệt độ cơ thê hơn bình thường, đa phần sốt ở trẻ do nhiễm khuẩn do virut, vi khuẩn,… bé sốt mọc răng cơ thể ở mức 80 đến 38,5 độ, cong một số trường hợp sốt cao do triển biến của một số bệnh cấp tính”. Vì vậy khi trẻ bị sốt đừng nghĩ rằng tất cả do mọc răng. Sốt mọc răng chỉ đúng khi kèm thêm các biểu hiện mọc răng như trên.

Bé sốt mọc răng chỉ có hiện tượng sốt nhẹ, dưới 38,5 độ, nếu trẻ sốt cao hơn thì các mẹ đừng lầm tưởng trẻ sốt do mọc răng, có thể trẻ đang mắc một bệnh cấp tính, hay nhiễm trùng nặng nào đó. Khi bạn trẻ sốt cao, các mẹ hãy đưa trẻ đi khám để được tư vấn cụ thể, tránh một số trường hợp đáng tiếc xảy ra do sự nhầm lẫn không đáng có này.


3. Chăm sóc trẻ khi sốt

Khi bé sốt mọc răng các mẹ cần có thể dùng thuốc hạ sốt nếu thấy tình trạng sốt kéo dài, trẻ bứt rứt khó chịu quá. Các mẹ chỉ cho trẻ uống paracetamol tuyệt đối không dùng aspirin để hạ sốt, cho trẻ uống theo cân nặng 10mg/1kg, uống cách nhau từ 4 đến 6h tuy nhiên một ngày không được uống quá 6 lần.

Ngoài sử dụng thuốc hạ sốt, mẹ có thể chườm nước ấm cho trẻ ở hai vị trí như nách và bẹn, không chườm nước lạnh cho trẻ.

Sử dụng cây cỏ mực hoặc rau diếp cá giã nát đắp lên chán cho trẻ, hay cho trẻ uống một hai thìa nước sẽ giúp cơ thể bé dễ chịu hơn.

Hy vọng qua bài viết các mẹ có thêm kinh nghiệm nhận biết bé sốt mọc răng hay sốt do bệnh khác và nắm được cách chăm sóc cho trẻ khi sốt mọc răng.

>> https://tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com/2017/10/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-tre-non-nhieu-khong-sot.html

Những điều mẹ bầu cần biết về trẻ sơ sinh

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Để chăm sóc sao cho bé yêu mình thật tốt sau khi sinh là một điều không hề dễ dàng gì, đặc biệt đối với các mẹ trẻ có thai lần đầu. Để có những kiến thức cần thiết để chăm sóc con mình thật tốt thì bạn hãy đọc bài viết dưới đây của chúng tôi để có những thông tin về những điều cần biết về trẻ sơ sinh nhé!

>> Xem Thêm: Phương pháp ăn uống khoa học cho bé một tuổi

1. Không nên nằm phòng tối sau khi sinh

- Sau khi sinh cả mẹ lẫn bé đều không nên nằm trong các phòng tối vì nếu như thế sẽ khiến mẹ sẽ có các biểu hiện bất thường như mụn mủ hay thiếu máu đồng thời sẽ khiến bạn khó phát hiện bệnh vàng da sớm


- Cần cho mẹ và bé nằm trong phòng ấm áp, có ánh sáng nhẹ chiếu vào vừa đủ

- Ngoài ra, trong phòng tối sẽ làm cho không khí bức bối, khó chịu và tăng nguy cơ mắc các bệnh như nhiễm trùng hay thiếu Vitamin D.

2. Người mẹ phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

- Để bé được chăm sóc tốt thì người mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lí. Bởi người mẹ cần phải bù lại nguồn năng lượng đã mất cũng như có nguồn dinh dưỡng đầy đủ để chăm sóc bé yêu thật tốt.

- Chế độ dinh dưỡng cần đảm bảo đầy đủ tất cả các dinh dưỡng, đa dạng các nguồn như sắt, chất xơ, calcium để có đủ lượng sữa cho con bú.

- Ngoài ra, bạn cần có một tâm lí thư giãn, thoải mái thì mới có thể có đầy đủ sức lực và nguồn năng lượng để chăm sóc con yêu của mình.


3. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Vệ sinh cá nhân chắc chắn sẽ là một việc tưởng chừng đơn giản nhưng có vai trò rất quan trọng. Nếu bạn không biết vệ sinh một cách sạch sẽ thì sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng cho cả bản thân mẹ và bé.

- Sau khi vệ sinh cá nhân bạn nên rửa lại tay bằng xà phòng tắm để loại bỏ các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn. Các tác nhân gây bệnh cũng có thể đến từ điện thoại, từ tiền, từ bàn phím điện thoại hay máy vi tính…

4. Nên chú ý việc nằm than, hơ, xông


- Theo cách của ông bà cha ông ta trước đây việc nằm than là một điều tất yếu, tuy nhiên nếu bạn nằm than hay thực hiện xông hơ thì rất có nguy cơ dẫn đến ngộ độc cho cả mẹ và bé bởi khí CO.

- Bạn nên kiểm soát lượng nhiệt và nên chọn một số cách hiệu quả hơn đó là điều hóa, quạt sưởi…

Trên đây là những điều cần biết về trẻ sơ sinh. Chúc bạn chăm sóc bé yêu và bản thân mình thật tốt nhé!

>> https://tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com/2017/10/lam-gi-khi-tre-so-sinh-sot.html

Vitamin tổng hợp mỗi ngày 1 viên có tốt như chúng ta đã nghĩ

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Vitamin tổng hợp thường được quảng cáo và giới thiệu rầm rộ bởi công dụng tuyệt vời sức khỏe và hầu như không có tác dụng phụ. Thậm chí đã có rất nhiều bài báo đã được viết nhiều từ các chuyên gia đưa ra nhận đình rằng đây là 1 loại sản phẩm hỗ trợ sức khỏe rất tốt. Vậy sản phẩm này liệu có tốt thực sự hay không? Để trả lời câu hỏi đó, xin mời các bạn theo dõi bài viết sau đây.

Có nên uống vitamin tổng hợp mỗi hàng ngày

Có nên uống viatamin tổng hợp hàng ngày hay không? Câu trả lời cho các bạn đó là không nên, vì sao chúng tôi lại khẳng định như vậy thì hãy cùng tìm hiểu các lý do sau:


- Ở mỹ các nhà nghiên cứu và sản xuất ra vitamin tổng hợp có chứa từ 20 cho đến 50 loại vitamin với khoáng chất với rất nhiều các hàm lượng khác nhau giành cho tất cả độ tuổi và giới tính, người bệnh như: giành cho nam, cho nữ, cho người gia, người trẻ, người cao tuổi và người bệnh đái tháo thường.

- Dòng sản phẩm mà họ quảng cáo tốt như vậy, đã được nước mỹ và châu âu đem ra nghiên cứu trong hàng chục năm và đã chứng minh được những mặt trái vô cùng nguy hiểm mà dòng sản phẩm này đang mang lại cho sức khỏe của chính những người dùng.

- Đối với Nam giới vitamin tổng hợp có tác dụng rất nguy hại đến tính mạng của đấng mày răng đó là làm tăng tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt trên 30% so với những người không dùng sản phẩm nay. Kết quả đã được nghiên cứu trên 300.000 người của viện ung thư quốc gia mỹ.

- Đối với nữ giới vitamin tổng hợp rất nguy hiểm nguyên nhân làm tăng tỷ lệ ung thư vú lớn hơn 19% so với những người không dùng sản phẩm này. Kết quả đã được nghiên cứu trên 35 nghìn phụ nữ trong 10 năm ròng rã có độ tuổi từ 49 đến 83 của viện nghiên cứu khoa học quốc gia Thụy Điển


- Mặc dù vậy các thông tin được nghiên cứu này có thời lượng phát sống trên các kênh thông tin đại chúng chiếm 0.1% so với quảng cáo của các hãng sản xuất ra nó. Chính vì lý do đó mà người dân còn rất mù mờ, chưa biết thực hư ra sao cứ dùng theo số đông là chính.

Việt Nam có cho tiêu thụ sản phẩm này hay chưa?


Theo chúng tôi được biết, Bộ Y tế Việt Nam chưa cho phép nhập khẩu loại vitamin tổng hợp mỗi ngày 1 viên này. Chính vì vậy nếu sản phẩm có mặt trên thị trường là do gửi hàng xách tay hoặc bạn bè bên nước ngoài gửi tặng.

Lời khuyên giành cho các bạn nên ăn uống tự nhiên như rau quả để cung cấp đẩy đủ các khoáng chất và vitamin cho cơ thể là điều tốt nhất.

Qua bài viết Vitamin tổng hợp chúng ta phần nào thấy được tác hại mà dòng sản phẩm này mang lại, chúng không thực tế tốt như quảng cáo. Mặc dù chưa có thông báo chính thức và công bố của hiệp hội chống ung thư toàn cầu về dòng sản phẩm này, nhưng chúng tôi khuyên các bạn không nên sử dụng.Thân

Theo https://tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Vặn mình ở trẻ sơ sinh khi ngủ là hiện tượng thường thấy, tuy nhiên nhiều bậc làm cha, làm mẹ vẫn lo lắng không biết hiện tượng đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trẻ không hay bé bị như vậy có phải là sức khẻo của bé không được tốt. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình để an tâm chăm sóc bé thật tốt nhé.

                >> Những đồ dùng cần thiết cho trẻ sơ sinh

Nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình

Chăm sóc trẻ sơ sinh luôn là điều hạnh phúc nhất của những bậc làm cha, làm mẹ nhưng để trọn vẹn niềm hạnh phúc đó cũng như bảo đảm sự phát triển toàn diện cho bé yêu thì việc các bậc cha mẹ thường xuyên tìm kiếm,học hỏi kinh nghiệm kiến thức trong vấn đề chăm sóc trẻ là điều hoàn toàn cần thiết và quan trọng. Cũng chính vì thế mà việc trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ đã khiến nhiều bậc làm cha mẹ lo lắng và tìm hiểu về nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình để có thể tránh đi những điều không tốt, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.


Việc tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình là việc vô cùng quan trọng. Bởi dù là bất cứ vấn đề gì thì việc tìm ra nguồn gốc, nguyên do luôn là yếu tố tất yếu hàng đầu, là căn cứ quan trọng trong việc đề ra các giải pháp.

Vậy các bậc cha mẹ có thể hiểu, hiện tượng vặn mình ở trẻ sơ sinh chỉ là biểu hiện tâm sinh lý bình thường ở trẻ, triệu chứng này kéo dài trong thời gian ngắn và đến khoảng thời từ tháng tuổi thứ 4 – 5 thì sẽ giảm dần. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng vặn mình ở trẻ như do tư thế hay môi trường ngủ của bé không thoáng mát, mềm mại. 

Với những bé ở trường này thì các bố mẹ không nên lo lắng mà chỉ cần thay đổi không gian ngủ thoáng mát, dễ chịu cho bé. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, trẻ sơ sinh vặn mình không phải do các yếu tố môi trường hay tâm sinh lí mà hiện tượng vặn mình ở trẻ kéo dài kèm theo các biểu hiện như ra mồ hôi, quấy khóc vào ban đêm thì các mẹ nên đưa bé đến cơ sở y tế để được khám, nhận tư vấn về cách bổ sung dưỡng chất cần thiết cho bé vì đó là dấu hiệu cho thấy bé yêu của bạn đang bị thiếu canxi.

Vừa rồi là những chia sẻ của chúng tôi vì nguyên nhân vì sao trẻ sơ sinh hay vặn mình, hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về hiện tượng vặn mình ở trẻ cũng như có được các giải pháp giúp bé yêu thoải mái hơn trong giấc ngủ hay phát hiện vấn đề quan trọng giúp không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Chúc gia đình bạn luôn vui vẻ hạnh phúc!

https://tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Triệu chứng bệnh ho gà ở trẻ em

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Trẻ em thường bị mắc một số bệnh khi thay đổi thời tiết do một số loại virus gây nên và một trong số đó có bệnh ho gà ở trẻ em. Vậy bạn đã từng nghe qua hay đã biết về bệnh ho gà ở trẻ em chưa? Nếu chưa hãy theo dõi bài viết sau đây của chúng tôi để có thể biết các triệu chứng bệnh ho gà ở trẻ em và những mối nguy hiểm khi trẻ mắc phải căn bệnh này là như thế nào nhé.


Nguyên nhân chính gây ra bệnh ho gà ở trẻ em.

Như chúng ta đã biết, hệ thống miễn dịch ở trẻ em còn yếu chưa có khả năng chống lại một số loại virus vì vậy trẻ em thường là đối tượng mà virus dễ dàng xâm nhập và một trong số đo có loại virus gây nên bệnh ho gà. Mỗi khi thời tiết có sự thay đổi không nắng không mưa mà ở tình trạng ẩm ướt là lúc loại virus nay phát triển nhanh.


Bệnh ho gà ở trẻ em là do vi khuẩn có tên là Bordetella pertussis gây xâm nhập vào cơ thể đi vào đường ho hấp chính vì vậy mà nó có thể lây lan qua đường hô hấp. Trẻ mắc bệnh ho gà có thể bị lây từ anh chị hay bố mẹ hoặc khi tiếp xúc với người mắc bệnh ho gà. Vì vậy, khi bạn hoặc con bạn bị cảm lạnh bao gồm ho nhiều hoặc ho kéo dài trong một thời gian dài thì đó có thể là bệnh ho gà. Cách tốt nhất để biết chắc chắn là bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và kiểm tra cũng như có được giải pháp điều trị sớm.

Một số triệu chứng khi trẻ mắc chứng bệnh ho gà ở trẻ em.

Bệnh ho gà ở trẻ em rất nguy hiểm vì thế những gia đình có con nhỏ nên tìm hiểu kỹ những triệu chứng biểu hiện trẻ mắc chứng bệnh này để có phương pháp điều trị sớm cho trẻ. Đầu tiên, biểu hiện của trẻ mắc bệnh ho gà ở giai đoạn đầu thường ho nhẹ, cảm lạnh hoặc sốt cao. Còn khi đến một hai tuần bắt đầu ho nhiều hơn và những cơn ho liên tục trong nhiều tuần. Một số trẻ còn có triệu chứng ngừng thở, tạm ngừng hô hấp vì thế đây là một căn bệnh rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ.


Ngoài ra, một triệu chứng khác rất dễ nhận thấy đó là trẻ bị chảy nước mũi nhưng triệu chứng này rất khó để biết được trẻ có đang mắc bệnh ho gà hay không. Trong thời gian đầu mắc bệnh những triệu chứng có thể khó nhận biết nhưng sau khoảng hai tuần thì trẻ bắt đầu kiệt sức và nôn mửa, cơn ho thường xuyên hơn và xuất hiện nhiều vào ban đêm. Vậy nên nếu thấy trẻ có những biểu hiện khác thường thì bạn nên đưa trẻ đi khám để đảm bảo an toàn sức khỏe cũng như được điều trị sớm khi trẻ có dấu hiệu mắc bệnh ho ga.

Qua những chia sẽ về triệu chứng bệnh ho gà ở trẻ em mà chúng tôi cung cấp, hy vọng bạn có thể tham khảo để chăm sóc tốt cho sức khỏe của bản thân cũng như các bé cưng của mình.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết !

Đọc thêm: Các cách trị ho cho trẻ hiệu quả

Trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Chăm sóc sức khỏe bà bầu luôn là vấn đề được các chị em ưu tiên chú trọng hàng đầu nhằm bảo đảm sức khỏe và phát triển toàn diện của bé yêu. Do vậy mỗi khi cơ thể bà bầu gặp vấn đề như cảm cúm, tiêu chảy, đau đầu…đều khiến chị em vô cùng lo lắng và tìm cách chữa trị để sao cho không ảnh hưởng đến bé. Vậy bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến chị em cách trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả, một vấn đề đang được nhiều bà bầu quan tâm hiện nay, các chị em hãy cùng theo dõi nhé.

Những nguyên nhân gì khiến bà bầu bị tiêu chảy

Để có được giải pháp trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả, an toàn thì điều đầu tiên cũng là điều tất yếu và quan trọng nhất mà các chị em cần làm đó là, tìm ra những nguyên nhân đã gây ra tình trạng đau bụng tiêu chảy cho mình, bởi tìm ra nguyên nhân, nguồn gốc của vấn đề luôn là điều cực kỳ quan trọng.


Vậy khi cơ thể của các bà bầu có triệu chứng đau bụng tiêu chảy thì hãy tham khảo những nguyên nhân sau đây để xem bạn đã vô tình mắc phải điều gì nhé.

· Chế độ dinh dưỡng không hợp lý, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra triệu chứng tiêu chảy ở bà bầu nên chị em cần đặc biệt chú ý.

· Do cơ thể chị em đang mắc các bệnh về đường ruột, dạ dày hoặc cũng có thể là do chị em đã bổ sung quá nhiều lượng lactose.

· Do sự chị em bổ sung lượng nước quá nhiều qua con đường ăn uống các loại thực phẩm chứa nhiều hàm lượng nước cao.

Cách trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả

Việc cơ thể các bà bầu mắc triệu chứng tiêu chảy là điều vô cùng nguy hiểm cho cả mẹ và bé, cụ thể nó có thể khiến cơ thể bà bầu rơi vào tình trạng mất nước, mệt mỏi, kiệt sức nhanh và trong nhiều trường hợp nếu không có biện pháp trị tiêu chảy cho bà bầu hiệu quả thì sẽ dẫn đến tượng thai nhi chết ngạt trong cơ thể mẹ.


Vậy với những nguy hiểm đó thì việc tìm cách trị tiêu chảy cho bà bầu là điều vô cùng cần thiết và quan trọng mà các chị em phải đặc biệt chú ý, nếu thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng này thì để an toàn nhất các mẹ bầu nên đến ngay cơ sở y tế để được các bác sỹ khám, tìm ra nguyên nhân của vấn đề và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất. Hoặc nếu trong trường hợp, mẹ bầu bị tiêu chảy nhẹ và nguyên nhân là do ăn uống thì có thể tự mình kiểm tra, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của mình.

Hy vọng với những chia sẻ ở trên, các mẹ bầu có thể có thêm cho mình những thông tin cần thiết xoay quanh vấn đề trị tiêu chảy cho bà bầu.

Kính chúc bạn có một sức khỏe thật tốt!

>> Cách trị Mụn cho bà bầu Hiệu quả

Các cách trị mụn cho bà bầu

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Trong thời gian mang thai, nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều dẫn đến việc nổi mụn làm xấu da mặt. Đâu là giải pháp tốt nhất cho việc này. Hãy đọc bài viết này để có những cách trị mụn cho bà bầu hiệu quả và an toàn nhé!

Đắp mặt nạ từ thiên nhiên

Nếu da bạn là loại da dễ bị dị ứng thì bạn nên sử dụng các biện pháp trị mụn thiên nhiên sẽ tốt hơn những sản phẩm trị mụn bằng chất hóa học hay các loại thuốc không rõ nguồn gốc. Bạn có thể trị mụn bằng cách rửa mặt hàng ngày với nước bạc hà hay nước rau húng quế đều tốt cả. Bạn cũng có thể sử dụng hỗn hợp sau để đắp mặt nạ.

 Bạn lấy một ít mật ong hòa với tinh bột nghệ và nước cốt chanh rồi đắp lên mặt giúp dưỡng da rất tốt, bạn nên sử dụng 2 lần môt tuần để mang lại kết quả tốt nhất (lưu ý: không nên lạm dụng sẽ gây tác dụng ngược). Kết hợp dâu tây với sữa chua. Bạn 1 trái dâu tây dã nhuyễn trộn đều với 2 muỗng cà phê sữa chua rồi thoa đều lên mặt à nằm thư giãn từ 20 đên 30 phút rồi rửa lại mặt với nước ấm. Mặt nạ này giúp bạn có làn da mịn màng và giảm hẳn mụn trong thời gian nhanh nhất. Đây là cách trị mụn cho bà bầu hiệu quả và an toàn nhất.


Mặt nạ khoai tây

- Khoai tây gọt vỏ hấp chín rồi dã nhuyễn + mật ong + sữa tươi không đường à tạo hỗn hợp sền sệt à đắp lên mặt à nằm thư giãn trong 15 phút rồi rửa mặt sạch bằng nước ấm. Đắp 3 lần một tuần để có làn da khỏe hơn, sáng hơn.

- Khoai tây gọt vỏ hấp chín rồi dã nhuyễn à cho sữa tươi và dầu ôliu vào trộn đều à đắp lên mặt rồi nằm thư giãn 15 phút à rửa lại mặt với nước ấm. Đắp 3 lần một tuần để làn da trông mịn màng hơn.

- Khoai tây gọt vỏ hấp chín rồi dã nhuyễn à cho vào đó mật ong và nước cốt chanh à cho vào miếng vải sạch rồi chà xát lên mặt khoảng 15 phút thì rửa mặt với nước ấm. Đắp 3 lần một tuần để da trông sáng mịn hơn.

Ngoài việc đắp mặt nạ thì các mẹ cũng nên bổ sung vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Nên ăn nhiều trái cây hơn, uống nhiều hơn, tránh thức khuya, tránh suy nghĩ nhiều, hãy luôn tạo cảm giác thoải mái cho bản thân.Khoai tây là thực phẩm trị mụn cho bà bầu tốt nhất đấy.

Hy vọng những chia sẻ về cách trị mụn cho bà bầu ở trên có thể giúp các mẹ mau chóng hết mụn lấy lại làn da trắng mịn của mình. Chúc bạn thành công. Cám ơn bạn đã đọc.

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Các cách trị ho cho trẻ hiệu quả

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Hiện nay bệnh ho, khò khè ở trẻ đang rất được các mẹ qua tâm. VÌ vậy họ muốn tìm cách trị hiệu quả và an toàn nhất không cần dùng đến thuốc. Sau đây là một số cách trị ho cho trẻ theo dân gian, được các bác sĩ công nhận và khuyên dùng.

Với hình thức trị ho cho trẻ theo dân gian, phần lớn là sử dụng các nguyên liệu tự nhiên và có sẵn. Sau đây là một số nguyên liệu và cách hướng dẫn cho các mẹ tham khảo:

    >> Nguyên nhân và cách điều trị trẻ nôn nhiều không sốt

Dùng mật ong:

Mật ong được xem là nguyen liệu tự nhiên nhất, và có rất nhiều tác dụng hữu ích trong đời sống như: bồi bổ sức khỏe, chế biến thành thuốc, làm đẹp cho phụ nữ… Đặc biệt với bệnh ho, mật ong là một loại thuốc tự nhiên điều trị căn bênh này hiệu quả nhất, giúp cải thiện được giác ngủ để người bệnh hồi phuc nhanh. Đối với công dụng trị ho cho trẻ thì còn tùy thuộc vào độ tuổi mà có liều dùng phù hợp.


- Trẻ từ 1 đến 5 tuổi: cho bé uống ½ muỗng mật ong.

- Trẻ từ 6 đến 11 tuổi: dùng 1 muỗng cà phê mật ong.

- Trẻ trên từ 12 tuổi trở lên: có thể dùng 2 muỗng cà phê mật ong.

Kết hợp mật ong với chanh, hẹ, gừng… để trị ho cho trẻ cũng rất hiệu quả

Tuy nhiên các mẹ nên chú ý, không được dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi vì thể trạng bé lúc này còn yếu, rất dễ gây ngộ độc.

Cách trị ho bằng gừng:

Gừng thuộc họ củ, được trồng nhiều ở các vùng quê. Được sử dụng làm phụ gia trong chế biến thức ăn của gia đinhg Việt. Ngoài ra nhờ tính ấm của gừng nó còn được dùng để điều trị các bênh đơn giản.

Để dùng gừng trị ho cho trẻ, trước hết ta phải chọn những củ gừng tươi, sau đó rửa sạch, và gọt vỏ. Mang gừng đi giã nhuyễn, vắt lấy nước, cho thêm nước nóng , mật ong, môt ít chanh tươi vào, sử dụng hổn hợp này như uống trà.


Hoặc có thể cho gừng đã giã với một ít nước đun sôi lên, lọc bỏ bả gừng, lấy nước cho thêm mật ong vào, dùng một ngày từ 2, đến 3 lần để phát huy hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên, với cách kết gừng với mật ong không dùng cho trẻ dưới 1 tuổi.

Dùng chanh:

Chanh được xem là một biện pháp đơn giản và hiệu quả. Nguyên liệu có sẵn trong gia đình, để các mẹ dùng trị ho cho trẻ khi cần. Có thể cho bé ăn một ít chanh, hoặc có thể pha chanh với nước ấm để bé uống. Tuy nhiên, các mẹ cũng nên cẩn thận khi sử dụng cách này. Không nên cho trẻ ăn, uống nhiều chanh. Vì hàm lượng axit trong chanh cao, có thể gây hại cho bao tử của bé. Bên cạnh đó cho trẻ uống nhiều nước hơn có thể làm hạn chế được các cơn ho.

Trên đây là một số cách trị ho cho trẻ từ các nguyên liệu tự nhiên. Được áp dụng trong đời sống và đước các bác sĩ khuyên dùng khi bé gặp các cơn ho nhẹ.

Tuvansuckhoemevabe24h

Phải làm gì khi trẻ bị ho?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Cảm, ho, sỗ mũi là các bệnh rất thường gặp ở trẻ, đặc biệt là ho. Trẻ bị ho có thể do nhiều nguyên nhân: do cảm lạnh, viêm hô hấp trên, viêm phổi… tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà có cách điều trị khác nhau. Tuy nhiên một số bà mẹ hay mắc phải một sai lầm đó là lập tức cho bé uống thuốc kháng sinh ngay khi trẻ bị ho để trị bệnh. Điều này không nên nhé bởi vì nếu nguyên nhân gây ra ho không phải do vi khuẩn thì việc sử dụng kháng sinh không những không hết ho mà làm cho trẻ bị tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột.

                     >> Đọc thêm:  Cách cúng đầy tháng bé Gái

Vậy nên khi trẻ bị ho bạn hãy sử dụng trước một số cách trị ho cho bé theo phương pháp dân gian, nếu trẻ không hết thì bạn hãy cân nhắc đến việc sử dụng thuốc nhưng cần tham khảo ý kiến chuyên môn của bác sĩ trước nhé.

Một số cách trị ho không sử dụng thuốc kháng sinh.


 Tắm cho trẻ bằng nước ấm pha thêm chút dầu oải hương sẽ giúp cho lồng ngực được giảm sự tắc nghẽn, thông đường hô hấp giúp bé giảm ho. Ngoài ra thì tắm cũng giúp giữ vệ sinh cho bé khiến bé cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn.

- Trà cam thảo: trong cam thảo có thành phần kháng khuẩn giúp làm dịu họng và đường hô hấp. Cho bé uống mỗi ngày 3 lần.

- Hẹ hấp đường phèn: chọn khoảng 5 – 10 lá hẹ và một ít đường phèn. Cho vào chén hấp cách thủy sau đó lấy nước cho bé uống. Mỗi lần cho bé uống 2 – 3 muỗng café, uống 2 lần/ ngày.

- Hoa hồng hấp đường phèn: lấy cánh hoa hồng bạch rửa sạch bỏ vào bát cho thêm ít đường phèn và nước lọc. Đem chén bỏ vào nồi hấp cách thủy, cho bé uống mỗi lần một muỗng, ngày uống 3 – 4 lần.

- Húng chanh và quất: hung chanh 15 – 16 lá, quất: 4 – 5 quả, tất cả rửa sạch cho vào máy xoay sinh tố xoay nhuyễn. Cho húng chanh và quất mới xoay vào chén, thêm vào một ít đường phèn sau đó đem đi hấp cách thủy. Cho bé uống 1 – 2 lần/ ngày liên tục cho đến khi hết ho.

- Củ cải trắng: cắt 4 – 5 lát củ cải trắng, cho vào nào thêm nước đun sôi sau đó vặn nhỏ lửa để trong vòng 5 -10 phút. Cho bé uống khi nước còn ấm có tác dụng trị ho rất hiệu quả.


Một số sai lầm của mẹ khi trị ho cho bé:

- Sử dụng kháng sinh một cách vội vàng: thật chất kháng sinh không có tác dụng trị ho mà chỉ có tác dụng diệt khuẩn. Cho nên nếu nhưng trẻ bị ho không phải do vi khuẩn thì việc uống kháng sinh chẳng những không có tác dụng mà còn làm ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn trong ruột của bé.

- Sử dụng thuốc ức chế ho: trên thức tế ho là một phản xạ tốt của cơ thể nhầm tốn chất đàm nhớt trong đường hô hấp ra ngoài. Chỉ sử dụng thuốc ho khi trẻ ho khan, ho nhiều làm nôn ói, mệt mỏi. Khi trẻ đang ho có đàm mà sử dụng thuốc ức chế ho thì sẽ làm mất phản xạ ho, gây tắc nghẽn đàm trong đường hô hấp.

- Ngưng sử dụng thuốc sau khi bé bớt ho: nhiều bậc cha mẹ sau khi thấy bé mới bớt ho đã cho bé ngưng sử dụng ngay. Điều này là không nên đặc biệt là đối với thuốc kháng sinh, bởi vì khi chưa dùng đủ liều kháng sinh thì mặt dùng đã khỏi nhưng vi khuẩn trong người bé vẫn chưa bị tiêu diệt hết mà chỉ bị yếu đi. Việc ngừng thuốc có thể làm cho vi khuẩn mạnh trở lại và gây nên hiện tượng kháng với kháng sinh.

Bên trên là một số lưu ý khi trẻ bị ho và một số cách trị ho cho bé. Chúc các bé luôn khỏe.

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Nguyên nhân và cách điều trị trẻ nôn nhiều không sốt

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Nôn là triệu chứng thường gặp nhất ở trẻ, chúng có tác dụng bảo vệ cơ thể của trẻ nhỏ giúp loại bỏ các yếu tố gây kích thích dạ dầy và các cơ quan nội tạng khác. Triệu chứng này thường không nguy hiểm nhưng chúng tiểm ẩn những bệnh nguy hiểm do đó phải điều trị kịp thời.

Thông thường như chúng ta đã biết, trẻ nôn mửa liên tục thường đi kém với tiêu chảy và sốt cao. Đôi khi trẻ nôn nhiều không sốt khiến nhiều bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng và cần sự can thiệp của bác sĩ. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn nguyên nhân cũng như cách điều trị khi trẻ bị nôn nhiều mà không sốt, cùng tìm hiểu nhé.


Nguyên nhân trẻ nôn nhiều không sốt

- Tắc ruột:Đường ruột của bé bị tắc được coi là nguyên nhân khiến trẻ nôn nhiều. Đừng cố cho trẻ ăn vào thời điểm này, hãy giúp trẻ cải thiện tình hình ăn uống này sớm nếu không muốn bé bị sốt cao và đi ngoài


- Lo lắng, căng thằng:Do bé sợ sệt 1 điều gì đó làm mất cân bằng về tinh thầm gây ra những vấn đề tâm lý nghiêm trọng, hệ miễn dịch bị giảm sút ảnh hưởng đến sức khỏe đường ruột. Kết quả có thể dẫn đến trẻ nhạy cảm với thức ăn, dễ nôn mửa, đi kèm với đó là tình trạng suy nhược co thể, đau bụng

- Ngộ độc thực phẩm:Được coi là vấn đề nặng nhất khiến trẻ bị nôn mửa liên tục, đau bụng và tiêu chảy. Ngộ độc thường xảy ra khi vi khuẩn tồn tại trong thực phẩm khi trẻ ăn, sự giải phóng enzyme trong cơ thể trẻ khi gặp các thực phẩm độc hại dẫn đến tình trạng nôn mửa.

- Trào ngược dạ dày:trẻ có hiện tượng học ọc sữa sau khi bú, đây là hiện tượng sinh lý nghiêm trọng, sẽ tự khỏi theo thời gian mà không cần điều trị.

Ngoài các nguyên nhân kể trên vẫn còn một vài nguyên nhân khiến trẻ nôn nhiều không sốt như do ăn quá nhiều, vui quá, sợ quá, phản ứng không kịp khi bị cha mẹ ép ăn, viêm họng…

Cách điều trị khi trẻ bị nôn nhiều


Trước khi bạn cho trẻ uống thuốc kháng sinh, thì bạn hãy thử một vài cách sau điều trị khiến trẻ nôn nhiều không sốttự nhiên và đơn giản dướ đây nhé.


- Cho bé uống nhiều nước: Nôn mửa thường đi kèm với tiêu chảy nên khiến cơ thể bé mất nước. Hãy bổ sung nước cho cơ thể có bé và lưu ý hãy cho bé uống từng ngụm nhỏ.

- Cho bé nghỉ ngơi nhiều để phục hồi dạ dày:Bạn hãy để trẻ nghi ngơi và thư giãn thoải mái nhất , sau đó trẻ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi tỉnh dậy.

- Không nên cho bé ăn đồ rắn: Nôn mửa ảnh hưởng trực tiếp nhất đến đường ruột và dạ dày. Nếu bạn cho trẻ ăn đồ rắn sẽ kích thước dạ dày của bé trở lại, vì vậy, các mẹ nên ch bé ăn những đồ mềm, không chứa nhiều calo và dầu mỡ.

- Tránh những yếu tố khó chịu như:mùi tanh của cá, mùi tỏi, mùi nước hoa, mùi thuốc lá…

Qua bài viết chúng tôi để nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ nôn nhiều không sốt hy vọng các bạn có cái nhìn đúng đắn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và đọc bài viết này.

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Mẹ nên làm gì khi bé bị sốt do mọc răng?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Mọc răng là một sự phát triển sinh lý bình thường của bé. Tuy nhiên khi mọc răng trẻ thì hay bị sốt và điều này hay làm các mẹ lo lắng và phân vân không phân biệt được là trẻ sốt mọc răng hay sốt do bệnh khác. Để có thể phân biệt được trẻ sốt mọc răng hay sốt do bệnh trước hết các mẹ cần nắm rõ những biểu hiện và trịệu chứng của trẻ khi sốt do mọc răng để từ đó có được cách xử lý cho phù hợp. Bài viết này sẽ giúp mẹ nhận biết đúng triệu chứng của trẻ sốt mọc răng và cách xử trí đúng.

               >> Đọc Thêm: Làm gì khi trẻ bị Sốt

1. Những triệu chứng của trẻ khi bị sốt do mọc răng

Trẻ thường mọc răng lần đầu khi được khoảng 6 – 8 tháng tuổi, và khi mọc răng thì có sốt và có bé cũng không sốt. Dấu hiệu cho biết trẻ sốt mọc răng:

- Sốt nhẹ: nhiệt độ khoảng 37,5 – 38 oC, trẻ thường chảy nhiều nước dãi.


- Trẻ quấy khóc, mệt mỏi, bứt rứt trong người và ít ngủ, ăn uống kém. Trong giai đoạn mọc răng cơ thể của trẻ suy yếu nên rất dễ bị tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

- Nướu sưng đỏ và có cảm giác ngứa ngáy ngay tại chỗ mọc răng cho nên bé hay cho tay hoặc đồ vật vào trong miệng cắn. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào miệng có thể gây nhiễm trùng vùng miệng.

2. Cách xử trí khi trẻ bị sốt do mọc răng.

- Khi trẻ bị sốt mọc răng thì điều cần thiết đầu tiên là nên đưa bé đển khám bác sĩ để được điều trị đúng cách. Trước và trong khi đi đến khám bác sĩ cha mẹ cần theo dõi nhiệt độ của bé, nếu bé sốt trên 38,5oC thì phải hạ sốt cho bé bằng paracetamol liều 10-15mg/ kg có thể bằng đường uống hoặc nếu mua được thuốc đặt thì càng tốt. Sở dĩ phải hạ sốt ngay cho bé vì nếu để bé sốt cao quá sẽ gây ra các biến chứng rất nguy hiểm, mà biến chứng hay gặp nhất đó là sốt cao giật.

- Sau khi đã được sự hướng dẫn của bác sĩ về cách điều trị cũng như đã dùng thuốc thì cha mẹ có thể giúp bé bớt đau hơn bằng cách:


+ Tắm cho bé bằng nước ấm giúp bé giảm đau hơn

+ Cho bé ngậm ti giả để đỡ ngứa nướu và vệ sinh hơn. Với lại ti giả cũng mềm nên không làm tổn thương đế nướu của bé.

+ Dùng khăn lạnh chườm giúp bé dễ chịu hơn, hoặc mẹ có thể xoay nhẹ để làm dịu cơn đau cho bé.

3. Dinh dưỡng cho trẻ khi mọc răng

Khi trẻ sốt mọc răng thì thường biếng ăn nên mẹ cần phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho bé để trẻ nhanh chóng lại sức và đề phòng suy dinh dưỡng.

Cho trẻ ăn thức ăn mềm hoặc xoay nhuyễn. Cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để không bị thiếu chất.

Với những thông tin ở trên chắc răng các mẹ đã thấy yên tâm hơn khi trẻ sốt mọc răng đồng thời có thể phân biệt được sốt do mọc răng và cách xử trí khi bé bị sốt mọc răng. Chúc các bé luôn .

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Cần làm gì khi trẻ sốt cao không hạ?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Khi chăm sóc trẻ, đôi lúc bạn sẽ thấy trẻ sốt cao không hạ dù bạn đã làm rất nhiều cách. Nếu như những cách của bạn không hiệu quả thì hãy tham khảo những cách dưới đây nhé!

Cởi bỏ một lớp áo của trẻ

Khi bạn lấy nhiệt kế đưa vào trực tràng của trẻ và thấy nhiệt độ khoảng 380C thì lập tức bạn hãy cởi bỏ lớp quần áo trên người trẻ xuống. Sau 15 đến 20 phút, hãy dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cho trẻ một lần nữa. Nếu lúc này, nhiệt độ ở trẻ vẫn chưa trở lại bình thường tức trẻ sốt cao không hạ thì bạn nên sử dụng cách sau đây.

           >> Cách nấu cháo trứng gà cho bé yêu ăn dặm


Dùng thuốc hạ sốt

Bạn có thể dùng thuốc hạ sốt như Acetaminophen, paracetamol,…bằng cách tán nhuyễn, cho một ít nước vào, khuấy đều và đút cho trẻ uống vì khi bị sốt cao trẻ sẽ không thể tự mình làm bất kì điều gì. Lúc này, cơ thể của trẻ sẽ rất nóng, trẻ cảm thấy rất mệt mỏi,…hãy giúp trẻ một tay trong việc uống thuốc hạ sốt. Sau khi đã giúp trẻ uống thuốc rồi hãy đợi 5 đến10 phút để thuốc ngấm vào cơ thể của trẻ.

Sử dụng các cách dân gian

- Khi bạn chạm vào cơ thể của trẻ mà thấy quá nóng hãy cởi bỏ hết đồ ở trên người của trẻ ra. Lúc này, cần 3 đến 4 người cùng thực hiện các việc làm sau: 1 người sẽ cởi đồ của trẻ, 1 người đi pha nước ấm, 1 người đi lấy 5 cái khăn sạch, 1 người đi cắt chanh.


- Sau khi pha nước ấm xong, bạn cần thử nhiệt độ của nước để tránh làm phỏng bé bằng cách dùng củ chỏ của mình đưa vào nước đã pha, nếu bạn cảm nhận được nhiệt độ đủ ấm thì có thể cho 1 vài lát chanh vào. Dùng 5 cái khăn sạch để vào thau nước ấm, vắt thật khô. Sau đó, lấy từng chiếc khăn đặt vào cổ, nách và bẹn của trẻ. Cứ vài phút bạn lại thay khăn hoặc nếu không có đủ khăn hãy dùng lại 5 chiếc khăn đó nhúng vào thau nước nóng và chườm lại cho trẻ. Làm như vậy cho đến khi trẻ hạ sốt.

- Hoặc bạn có thể dùng một ít nước đá tha đều lên khắp người của trẻ. Sau đó, dùng tay chà vừa hơi mạnh tay vào lưng của trẻ.

Đừng rối khi trẻ bị sốt. Vì nếu rối mình sẽ không làm được gì cho trẻ nữa. Khi trẻ sốt hãy thật bình tĩnh và thực hiện những cách trên để giúp trẻ hạ sốt trong thời gian nhanh nhất. Và nếu thực hiện những cách trên mà cơ thể trẻ sốt cao không hạ thì hãy nhanh chóng đưa trẻ đến trạm y tế, phòng khám bác sĩ, bệnh viện gần nhất. Chúc bạn giúp con mình hạ sốt thành công.

Cám ơn bạn đã đọc!

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Nguyên nhân trẻ sơ sinh vặn mình - Trẻ sơ sinh vặn mình nhiều có sao không?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Để chăm sóc con yêu của mình thật tốt bạn phải quan tâm, lo lắng rất nhiều vấn đề. Đặc biệt đối với những bà mẹ mới sinh con lần đầu lại càng vất vả hơn. Nếu bé yêu vặn mình nhiều thì có sao không trong khi bé vẫn hoạt động ăn uống bình thường. Bạn hãy đọc bài viết dưới đây của chúng tôi để có những kiến thức cần thiết và trả lời cho câu hỏi trẻ sơ sinh vặn mình nhiều có sao không?

Nguyên nhân dẫn đến việc bé vặn mình nhiều

- Bé nằm ngủ trên nệm quá cứng cũng có thể do bạn gói đầu quá cao hay quá thấp khiến bé không được thoải mái nên phải thường xuyên vặn mình thay đổi tư thế.

- Buồng ngủ nơi bé nằm không được thoải mái, thoáng mát và có nhiều ánh sáng chói vào mắt làm bé không ngủ ngon giấc.


- Nếu bé vặn mình và khó ngủ cả ngày lẫn đêm, luôn đổ mồ hôi và trằn trọc và chậm lên cân thì có thể bé bị suy dinh dưỡng, còi xương.

Cách xử trí khi trẻ sơ sinh vặn mình nhiều.

Bạn hãy tìm hiểu nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc con bạn hay trở mình. Tùy từng nguyên nhân mình sẽ có những cách xử trí khác nhau.

- Đảm bảo bé nằm ngủ với tư thế thoải mái nhất. Đặt một cái khăn mềm bên dưới đồng thời kê gối bên cạnh để bé không bị giật mình cảm thấy trống trải khi đang ngủ.

- Thường xuyên dọn phòng ngủ cho sạch sẽ, thoáng mát, tránh các tác nhân ảnh hưởng đến bé như mùi thuốc lá, ánh nắng chói chang…

- Cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho bé


- Đảm bảo rằng bé được mẹ cho bú no trước khi ngủ. Nếu bé quá đói hay quá no làm bé khó chịu và hay trở mình. Nếu bé không được bú no bé sẽ nhanh đói và cũng sẽ thức giấc thường xuyên. Sau ba tháng đầu tiên thì tình trạng này sẽ tự hết và các chị em cần bổ sung các thức ăn dặm cho bé để bé được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của bé.

- Nếu sử dụng những cách trên mà bé vẫn không giảm việc thường xuyên vặn mình thì bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn cụ thể và chính xác nhất giúp bạn có thể khắc phục được tình trạng hay vặn mình của bé.

Bài viết trên đây chúng tôi đã trả lời cho bạn câu hỏi trẻ sơ sinh vặn mình nhiều có sao không? Mong rằng với những thông tin bổ ích trên sẽ giúp bạn chăm sóc bé yêu của bạn được khỏe mạnh, phát triển. Chúc gia đình nhỏ của bạn thật vui vẻ và hạnh phúc.

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh thở khò khè và hay vặn mình.

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Các bà mẹ có con nhỏ đặc biệt là các mẹ mới chăm sóc con lần đầu đều rất lo lắng rằng con của mình thường thở khò khè và hay vặn mình. Để biết thêm thông tin chi tiết về hiện tượng này bạn hãy đọc bài viết dưới đây của chúng tôi để có được những thông tin cần thiết về trẻ sơ sinh thở khò khè và hay vặn mình để giúp bạn chăm sóc bé yêu được tốt.

               Khi nào trẻ biết ngồi – Mốc phát triển quan trọng

Nguyên nhân bé thở khò khè và hay vặn mình

- Thường là do trẻ mắc bệnh về phổi như viêm phổi, viêm phế quản hay nguy hiểm hơn là bệnh hen suyễn. Bé ở lứa tuổi khoảng 2 -3 tuổi hay gặp những hiện tượng này nhất, bởi lúc này phế quản còn quá nhỏ nên dễ bị phù nề và co thắt. Khoảng 30 đến 40 % trẻ bú sữa mẹ có triệu chứng này đặc biệt là trong lúc bé ngủ.


- Bé có thể bị tim bẩm sinh nếu bạn thấy bé thường xuyên khò khè, khó thở, vặn mình, quấy khóc và khó chịu.

- Có dị vật ở đường thở của bé cũng khiến bé khó thở, tình trạng này thường xuyên xảy ra đối với các bé khoảng 4 – 5 tháng tuổi.

- Bé bị viêm amidan

Cách xử trí khi bé khò khè và hay vặn mình

- Khi bé có biểu hiện khò khè và hay vặn mình thì chứng tỏ bé đang rất khó chịu, chính vì thế bạn cần phải kiểm tra xem mũi bé và họng có mắc dị vật nào không. Đồng thời các mẹ phải luôn vệ sinh mũi cho bé, phải vệ sinh sạch sẽ cho bé dễ thở hơn, thông thoáng hơn.



- Bạn phải quan sát các dấu hiệu của bé nếu thấy có dấu hiệu bất thường thì phải đưa bé đến ngay bác sĩ để được thăm khám cụ thể nếu thấy người bé tím tái khó thở, bé khò khè, khó chịu trong khoảng thời gian kéo dài từ 3 đến 4 tuần

- Nếu bố mẹ có tiền sử bị hen suyễn thì càng phải lưu ý, phải được chăm sóc bé cẩn thận và được sự chỉ dẫn của bác sĩ. Hoặc thấy bé nôn tháo, quấy khóc bạn cũng không được lơ là phải cho bé đi thăm khám để biết bệnh tình cụ thể có thể đưa ra cách chữa trị hiệu quả nhất để không ảnh hưởng đến sức khỏe về sau của bé.

Trên đây là những thông tin bạn cần biết về hiện tượng trẻ sơ sinh thở khò khè và hay vặn mình. Chắc hẳn bạn đã có thêm nhiều điều bổ ích giúp bạn hoàn thiện cẩm nang chăm sóc con yêu của mình được tốt nhất phải không nào. Chúc bạn chăm sóc con của mình thật khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

Tuvansuckhoemevabe24h.blogspot.com

Làm gì để trẻ sơ sinh tăng cân chuẩn?

tháng 10 19, 2017 Add Comment
Chăm sóc bé sơ sinh là một việc rất quan trọng trong giai đoạn phát triển của bé. Để trẻ sơ sinh tăng cân chuẩn đòi hỏi các bà mẹ cần phải có những kiến thức cần thiết để chăm sóc bé yêu của mình được tốt nhất. Chính vì vậy bạn hãy đọc bài viết dưới đây để được chúng tôi hướng dẫn đề chăm sóc con bạn được khỏe mạnh, tăng cân chuẩn và phát triển toàn diện.

Trẻ tăng cân như thế nào gọi là chuẩn?

- Thường thì cân nặng mới sinh của một bé sinh bình thường vào khoảng 3 đến 3.5 kg, đối với bé có bé sinh đủ tháng mà cân nặng có khoảng 2.5 kg chứng tỏ bé bị suy dinh dưỡng bào thai. Trong khoảng tuần đầu tiên sau khi sinh bé có thể tụt cân khoảng 5 – 10% trọng lượng cơ thể ban đầu tuy nhiên từ tuần thứ hai trở đi bé sẽ tăng cân một cách nhanh chóng.


- Trong ba tháng đầu bé tăng từ 1 – 1.2kg / tháng, từ tháng thứ 3 - 6 bé tăng khoảng 6 lạng/tháng. Càng về sau thì bé càng chậm tháng 6 -12 tăng khoảng 3 lạng/tháng. Bé từ 1 – 10 tuổi tăng trung bình khoảng 2 - 2.5 kg trong vòng một năm.

Giải pháp giúp trẻ sơ sinh tăng cân chuẩn


- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé tăng cân chậm cho nên bạn phải trao đổi cụ thể với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để có thể đưa ra những nguyên nhân chính xác để dùng thuốc điều trị và chăm sóc, bồi bổ bé được phát triển tốt nhất.

- Bạn cần nạp đầy đủ năng lượng cho cả mẹ lẫn bé, cho bé ăn uống, ngủ nghỉ, giải trí với một chế độ hợp lý.

- Cho bé uống đầy đủ sữa mẹ nếu sữa mẹ không đủ thì bạn nên sử dụng sữa ngoài hay là sữa tăng cường dưỡng chất, các chất dinh dưỡng cần thiết cho bé bước vào tuổi ăn dặm. Nên chọn các loại sữa và những các thực phẩm từ thiên nhiên như ngũ cốc, các loại rau xanh, hoa quả…đây là những thực phẩm giúp bé tăng cân nhanh chóng.


- Cho bé đi kiểm tra có mắc các bệnh về tiêu hóa hay giun sán để có phương pháp chữa trị giúp bé tăng cân đúng chuẩn nhất.

- Nếu bạn đã sử dụng rất nhiều cách mà bé của bạn vẫn không tăng cân thì cũng có thể do bé không hấp thu được chất dinh dưỡng. Đến một giai đoạn nào đó thì bé sẽ phát triển tốt hơn và tăng trường bằng các bé cùng lứa.

Bài viết về trẻ sơ sinh tăng cân chuẩn hy vọng đã cho các mẹ nhiều thông tin bổ ích để chăm sóc bé yêu của mình phát triển toàn diện nhất.

>>  Tâm lý trẻ 2 tuổi và những thay đổi thú vị về nhận thức